Kết quả tìm kiếm cho "vào cuối thế kỷ XXI"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 42
Ngày 13/3, Liên hợp quốc (LHQ) cho biết thế giới đã trở lại mức độ phát triển như trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhưng chính sự phục hồi này lại khiến khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày một nới rộng.
Một nền văn minh vượt thời gian với đầy đủ tiện nghi như những thành phố hiện đại dần hiện ra dưới lớp tro bụi núi lửa.
Dự báo vào cuối thế kỷ XXI, khi mực nước biển dâng lên từ 0,5 - 1m, khoảng 1/3 vùng ĐBSCL sẽ bị ngập lụt, là vùng bị mất đất lớn nhất thế giới. Nếu không có giải pháp ứng phó đồng bộ thì 35% dân số vùng ĐBSCL, với 39% diện tích chịu ảnh hưởng. Do vậy, nâng tỷ lệ đô thị hóa và quy hoạch đô thị đồng bộ là giải pháp cấp bách để ổn định đời sống người dân miền Tây về lâu dài.
Nhìn lại nửa nhiệm kỳ Đại hội khóa XIII của Đảng, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung có bài viết: “Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục được mở rộng và đạt nhiều kết quả quan trọng; tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế”.
Đại hội XIII của Đảng xác định mục tiêu tổng quát là phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội XIII cũng xác định nền ngoại giao toàn diện, hiện đại gồm ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.
Biến đổi khí hậu vốn đã không còn là một khái niệm mới đối với con người. Thời điểm hiện tại, biến đổi khí hậu được xem là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI do sức ảnh hưởng kinh hoàng và trực tiếp tác động đến trái đất, trong đó có hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người…
75 năm đã trôi qua (11/6/1948 – 11/6/2023), 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị, luôn là lời hiệu triệu mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' chứa đựng những tưởng lớn về thi đua yêu nước có ý nghĩa chỉ dẫn hành động của chúng ta trong tình hình hiện nay.
Xuân này, đất nước thật sự đã ra biển lớn! Ra biển lớn là lúc nhớ về… tất cả! Nhớ nguồn cội, nhớ lúc khó khăn gian khổ, nhưng cũng phải nhớ những điều đang diễn ra trong hiện tại và cả những điều sẽ diễn ra trong tương lai với tâm thế của người hiểu biết: Biết mình, biết người, biết việc…
Biến đổi khí hậu sẽ kích hoạt cái gọi là đồng tuyệt chủng khi cái chết của loài này dẫn đến cái chết của loài khác.
Nhớ về đồng chí Võ Văn Kiệt là nhớ về một nhân cách lớn, suốt đời hoạt động sôi nổi, không ngừng nghỉ, luôn ở tuyến đầu, về một con người của những quyết sách trong tiến trình đi lên của đất nước. Bài viết này xin được nói thêm những ghi nhận và hiểu biết đã tích lũy về đồng chí trong gần 25 năm tác giả có nhiều dịp làm việc trực tiếp và tiếp xúc với ông.
Nhân dịp 20/11/2022, NXB Phụ nữ Việt Nam giới thiệu 10 cuốn sách nói về nghề giáo, dành cho công tác giảng dạy và tôn vinh người thầy giáo cũng như sự ảnh hưởng của giáo dục đối với xã hội.
Việc khai thác cát quá mức ở vùng ĐBSCL mang đến nhiều hệ lụy về kinh tế - xã hội, thay đổi hình thái sông, gia tăng xâm nhập mặn, cạn kiệt cát sông… Trước thực tế đó, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) phối hợp Tổng cục Phòng, chống thiên tai và các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL thực hiện dự án “Quản lý khai thác cát bền vững tại ĐBSCL”, góp phần duy trì các chức năng sinh thái quan trọng, giảm thiểu ảnh hưởng do biến đổi khí hậu.